UBND tỉnh Quảng Trị vừa có Quyết định về việc giao vốn đầu tư thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023. Tổng vốn đầu tư cho chương trình này trong năm 2023 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị là trên 192 tỷ đồng.
Từ cây lương thực cứu đói, sắn đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ dân đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Tại hội nghị tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Bắc Giang lần thứ Nhất năm 2023, tổ chức vào ngày 30/11/2023. Trong số 150 người DTTS tiêu biểu trên các lĩnh vực được khen thưởng, có hộ dân đạt doanh thu 1,5 - 1,8 tỷ đồng/năm từ mô hình tổng hợp chăn nuôi, trồng cây ăn quả, kinh doanh.
Từ cây lương thực cứu đói, sắn đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ dân đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Tại hội nghị tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Bắc Giang lần thứ Nhất năm 2023, tổ chức vào ngày 30/11/2023. Trong số 150 người DTTS tiêu biểu trên các lĩnh vực được khen thưởng, có hộ dân đạt doanh thu 1,5 - 1,8 tỷ đồng/năm từ mô hình tổng hợp chăn nuôi, trồng cây ăn quả, kinh doanh.
Ngày 28/11, UBND tỉnh Hà Giang và các tổ chức Plan International Việt Nam, CARE Quốc tế tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu sáng kiến phát triển cộng đồng (RIC) tổ chức hội thảo khởi động giai đoạn II của chương trình “Tiến về phía trước - Cải thiện chất lượng cuộc sống của các nhóm cộng đồng đặc biệt khó khăn tại tỉnh Quảng Trị, Hòa Bình và Hà Giang”.
Giảm nghèo là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Những năm qua, các ngành, các cấp tỉnh Lâm Đồng đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững, nhất là giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các giải pháp đó đã góp phần giúp các hộ nghèo, cận nghèo có sinh kế, phát triển sản xuất, đời sống, thu nhập ổn định, từng bước rút ngắn khoảng cách giữa các khu vực.
Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 22 - 26/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2023.
Miền Tây Nghệ An là một trong những khu vực có tiềm năng, lợi thế thuộc tốp đầu cả nước Do vậy, cần phải kiến tạo được các chính sách tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển khu vực này, nâng cao đời sống của người dân thuộc 6 dân tộc đang sinh sống tại đây.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang trong quá trình hoàn thiện dự thảo Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Đề án cũng đề ra mục tiêu phấn đấu nâng mức thu nhập bình quân người lao động dân tộc thiểu số đến năm 2030 tăng gấp 1,5 lần và đến năm 2050 tăng gấp 2 lần so với mức thu nhập tại thời điểm 2025.
Việc nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu không chỉ nhằm đảm bảo nguồn đầu vào cho ngành chế biến và xuất khẩu gỗ mà còn để người dân, nhất là khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số sống nhờ rừng thêm cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng.
Ngày 15/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng, năng lực thực hiện chương trình giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh có tới 32% dân số là đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Được bao quanh bởi dòng sông Hậu hiền hòa, vùng đất Cầu Kè quanh năm trù phú từ lâu đã nổi tiếng với đặc sản dừa sáp. Đây là loại trái cây ngon và lạ có một không hai của vùng đất này.
Thông tin về tình hình thực hiện chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, việc giải quyết và chi trả các chế độ BHXH đối với người lao động đảm bảo kịp thời, đúng quy định, tạo thuận lợi cho người thụ hưởng.
Với sự hỗ trợ của Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Đắk Lắk, Công ty TNHH Roche Việt Nam và tổ chức VinaCapital Foundation (VCF) đã trao tặng 3 hệ thống lọc nước sạch cho trường học các huyện Krông Năng, Ea Súp và M’Drắk, nơi có học sinh chủ yếu là người dân tộc thiểu số.
Chiều 9/11 tại TP. HCM, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng, năng lực thực hiện chương trình giảm nghèo về thông tin thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cho biết, dự kiến kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024 để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), kiên cố hóa hạ tầng giao thông và kênh mương trên địa bàn là 1.061,827 tỷ đồng.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch triển khai tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp quận, huyện lần thứ III, TP Thủ Đức lần thứ I (sau đây gọi chung là Đại hội cấp quận) và cấp thành phố lần thứ IV năm 2024.
Từ cây lương thực cứu đói, sắn đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ dân đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Tại hội nghị tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Bắc Giang lần thứ Nhất năm 2023, tổ chức vào ngày 30/11/2023. Trong số 150 người DTTS tiêu biểu trên các lĩnh vực được khen thưởng, có hộ dân đạt doanh thu 1,5 - 1,8 tỷ đồng/năm từ mô hình tổng hợp chăn nuôi, trồng cây ăn quả, kinh doanh.
Thời gian qua, các tổ chức tôn giáo trên cả nước đã vận động nhân dân tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới, góp phần tạo nên những thay đổi to lớn, toàn diện.
Ngày 28/11, UBND tỉnh Hà Giang và các tổ chức Plan International Việt Nam, CARE Quốc tế tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu sáng kiến phát triển cộng đồng (RIC) tổ chức hội thảo khởi động giai đoạn II của chương trình “Tiến về phía trước - Cải thiện chất lượng cuộc sống của các nhóm cộng đồng đặc biệt khó khăn tại tỉnh Quảng Trị, Hòa Bình và Hà Giang”.
Giảm nghèo là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Những năm qua, các ngành, các cấp tỉnh Lâm Đồng đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững, nhất là giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các giải pháp đó đã góp phần giúp các hộ nghèo, cận nghèo có sinh kế, phát triển sản xuất, đời sống, thu nhập ổn định, từng bước rút ngắn khoảng cách giữa các khu vực.
Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 22 - 26/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2023.
Miền Tây Nghệ An là một trong những khu vực có tiềm năng, lợi thế thuộc tốp đầu cả nước Do vậy, cần phải kiến tạo được các chính sách tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển khu vực này, nâng cao đời sống của người dân thuộc 6 dân tộc đang sinh sống tại đây.
Trung ương Uỷ ban Đoàn kết công giáo Việt Nam vừa có đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm về phong trào thi đua yêu nước trong đồng bào công giáo nhiệm kỳ 2018-2023, dự thảo phương hướng hoạt động giai đoạn 2023-2028.
Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là một trong những nghi lễ dân gian độc đáo tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên như: Ba Na, Ê đê, Gia Rai...
Tuần lễ kính mừng Phật đản sẽ tổ chức tùy theo tình hình thực tế tại địa phương; 4 giờ sáng, ngày 15/5 tức 15/4 âm lịch, tất cả các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước cử 3 hồi chuông trống Bát nhã kính mừng Đức Phật đản sinh, cầu nguyện quốc thái dân an.
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của người theo đạo Phật, là ngày tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu cha mẹ và tổ tiên. Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, Lễ Vu Lan đã lan rộng ra, không chỉ là ngày lễ của các Phật tử mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.
Du xuân, lễ hội năm Nhâm Dần diễn ra trong tâm thế đặc biệt khi các nghi thức dâng hương, tế lễ được thực hiện theo quy mô nhỏ với tâm linh thành kính, trang nghiêm, đảm bảo quy định phòng chống dịch.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là lễ hội truyền thống được giữ gìn qua nhiều thế hệ tại Châu Đốc, An Giang. Đây là lễ hội tâm linh lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang đậm văn hóa của cư dân vùng Tây Nam bộ, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Khmer, Chăm.
Theo tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer từ bao đời nay, đóng góp dựng chùa và duy trì các hoạt động của chùa là khoán ước bảo đảm hạnh phúc cho cuộc sống hiện tại và vĩnh hằng sau này của mỗi kiếp người.
Nếu như TP. Hồ Chí Minh có nhà thờ Đức Bà cổ kính hàng trăm năm tuổi hay Hà Nội có nhà thờ Lớn thì ở miền Tây nhất là đối với người dân Bạc Liêu, Thánh đường Tắc Sậy được xem là thánh đường linh thiêng, điểm hành hương Công giáo nổi tiếng nhất nơi này.
Theo kết quả rà soát hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/1/2021 của Chính phủ, đến cuối năm 2021, toàn tỉnh Sóc Trăng còn 22.120 hộ nghèo, bằng 6,64%.